Ông ta đã từng mở một cuộc chứng minh đồ sộ về sự khám phá của mình tại một đại hội quốc tế thiên văn (Thiên văn quốc tế hội nghị). Nhưng thuở đó không ai tin lời ông cả. Vì lối y phục luộm thuộm của ông ta. Những người lớn, họ là như vậy đó.
そこで、その天文学者は、万国天文学会議で自分が発見した星について、堂々と証明しました。
ところが、着てる服が服だというので、誰もその天文学者のいうことを本当にしませんでした。大人というものはそんなものです。
May thay cho tăm tiếng của tiểu tinh cầu B 612, một nhà độc tài Thổ Nhĩ Kỳ đã ban hành đạo luật cho toàn dân phải ăn vận theo lối sành điệu Âu Châu, nếu bất tuân phải chịu tử hình.
Nhà thiên văn học nọ đến năm 1920, đã tái khai cuộc chứng minh một trận nữa, lần này ông chỉnh tế ngăn nắp trong một bộ y phục rất mực bảnh bao nhẵn nhụi. Và lần này mọi người thiên hạ cùng tán đồng nấc nở ý kiến của ông.
さいわい、B–612番の星の評判を傷つけまいというので、トルコの王様が、ヨーロッパ風の服を着ないと死刑にするというおふれをくだしました。
そこで、天文学者は、1920年に、たいそう立派な服を着て、証明をしなおしました。すると、こん度は、皆が天文学者のいうことを受け入れました。
Nếu tôi kể lại cho bạn nghe những chi tiết này về tiểu tinh cầu B 612, và nếu tôi ký thác cho bạn cái số hiệu của nó, ấy chỉ bởi tại những người lớn. Những người lớn, họ ưa thích những con số. Khi anh nói với họ về một người bạn mới, họ chẳng bao giờ hỏi anh về cái cốt yếu. Họ chẳng bao giờ hỏi: “Giọng nói của anh ta nghe ra thế nào? Anh ta yêu chuộng trò chơi gì? Anh ta có thích sưu tập chuồn chuồn bươm bướm chăng?" Họ lại hỏi: “Y bao nhiêu tuổi? Tứ tuần? Anh em, tớ thầy của y, lao xao sau trước là bao nhiêu? Y cân nặng mấy trăm ký lô? Thân phụ của y lĩnh lương hằng tháng là bao nhiêu thế?" Và chỉ từ đó trở đi thôi, họ mới tin rằng mình biết gã nọ.
Nếu anh nói với những người lớn: “Tôi có một ngôi nhà kiều diễm xây bằng gạch hồng thắm, với những chậu hoa phong lữ thảo ở bệ cửa sổ, và những cặp bồ câu đậu ở mái nhà…" họ sẽ không thể nào hình dung ra được cái nhà của anh. Phải bảo họ rằng: “Tôi có thấy một ngôi nhà trị giá một trăm nghìn phật lăng." Thì khi đó họ sẽ thốt to: “Ồ! Sao mà xinh thế nhỉ."
僕がこんな風に、B–612番の星の話をして、その番号までもち出すというのも、実はおとなの人たちがよくないからです。おとなというものは、数学が好きです。新しくできた友達の話をするとき、おとなのひとは、かんじんかなめのことは聞きません。<どんな声の人?>とか、<どんな遊びが好き?>とか、<チョウの採集をする人?>とかいうようなことは、てんで聞かずに、<その人、いくつ?>とか、<兄弟は何人いますか>とか、<目方はどのくらい?>とか、<お父さんは、どのくらいお金をとっていますか>とかいうようなことを、きくのです。そして、やっと、どんな人か、わかったつもりになるのです。
大人の人たちに<桃色のレンガでできていて、窓にジェラニュウムの鉢が置いてあって、屋根の上に、鳩のいる、きれいな家を見たよ・・・>と言ったところで、どうもピンとこないでしょう。おとなたちには<十万フラんの家を見た>と言わなくてはいけないのです。すると、おとなたちは、とんきょうな声を出して、<なんて立派な家だろう>というのです。
Từ Vựng
かんじんかなめ (肝心要): 《「肝心」をさらに強めた語》非常に大切なこと。「肝心要な(の)時にいないなんて」
Leave a Reply